Cáp thép là gì và chúng được sử dụng như thế nào trong cuộc sống? Tuy nhiên, chúng ta cần có sự lựa chọn cẩn thận, sử dụng đúng loại cáp theo theo mục đích sử dụng. Dưới đây là một vài thông tin bạn cần biết khi sử dụng cáp theo, hãy đọc ngay nào.

Trước đây, dây cáp từ kim loại không phải là không có, xong lúc đó vật liệu được sử dụng không phải là thép mà là sắt. Những tấm cáp thép được chế tạo sau này có độ cứng, bền cao hơn, do cấu trúc từ nhiều bó sợi tạo thành. Ở đây, người ta chia áp thép thành 3 phần: Lõi cáp, tao cáp, bó cáp. Lõi cáp là phần dây nằm ở trung tâm, xung quanh là phần tao cáp được tạo ra từ việc bện các sợi thép, các tao cáp bện lại với nhau thì tạo thành bó cáp.
Một trong những loại cáp đầu tiên mà chúng tôi muốn giới thiệu chính là cáp thép phân theo số lần bệnh (đơn, đôi, ba). Cách phân loại này giúp chúng ta đánh giá tốt hơn về độ bền, khả năng chịu lực của số lần bện. Đối với cách phân loại cáp thép theo cách bện, chúng ta có thể kể tới bện xuôi và bện ngược. Cách bện xuôi có độ tuổi thọ cũng như độ mềm cao, thường được ứng dụng cho hệ thống thang máy hoặc palang. Còn cáp thép bện ngược có độ cứng, tuổi thọ cao, không bung và được dùng cho cáp thép chống xoắn.

Mỗi một loại cáp thép khác nhau sẽ được áp dụng cho một công việc, mục đích sử dụng của từng giai đoạn. Thông qua việc tính toán thông số kỹ thuật (chiều dài, đường kính, lực căng tối thiểu,..) người ta có thể đưa ra số liệu cho lực kéo của cáp thép, giúp việc chọn loại áp dễ dàng và nhanh chóng hơn. Trong các công trình thi công, đặc biệt là ở giai đoạn đổ trụ bê tông, tường, neo giằng là công đoạn cần thiết để đảm bảo an toàn cho chính người công nhân và cả công trình. Khi đó, người ta thường sử dụng những sợi cáp thép chịu lực để neo giằng phần giàn giáo, khuôn cột. Có 5 yếu tố bạn cần quan tâm trong quá trình lựa chọn cáp thép: chống mỏi cáp, lực kéo, chống xoắn, chống nghiền, chống ăn mòn và biến dạng.

>>> Xem thêm : - tìm hiểu cấu tạo chung của cáp thép